Trung Quốc Tại Trung Quốc, mỗi khi đến mùa Vu Lan, người ta đi thăm viếng phần mộ của người thân đã quá cố và sửa sang, quét dọn lăng mộ. Họ cúng thực phẩm và giấy tiền, vàng mã cho những người đã khuất. Họ đốt giấy tiền, vãng mã để cúng cho người
Không biết tự bao giờ, ngày lễ Vu Lan đã trở thành ngày trọng đại không thể thiếu trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam. Nguồn gốc của ngày lễ có người biết, có người chưa biết nhưng ý nghĩa nhân văn sâu sắc của ngày này thì ai cũng thấu tỏ. Sự tích
Trong ý nghĩa chung của lễ Vu Lan ghi nhớ Tứ đại trọng ân, việc cài một bông hoa hồng lên ngực áo mỗi người nhắc nhở về thâm ân cao cả của 2 đấng sinh thành dưỡng dục mà ai ai cũng có. Tôn kính nghiêm trang, bông hồng cài áo là một nghi
“Nhà Phật không dạy mọi người đốt vàng mã để cúng những người đã mất. Đây là điều mê tín và rất lãng phí. Tuy nhiên, điều khó là quan niệm đốt vàng mã đã đi sâu vào tiềm thức trong dân chúng từ lâu, nên chỉ có thể từng bước giảm dần để đi
Mùa xá tội vong nhân năm nay, trong vô số những món hàng mã độc đáo, đáng chú ý nhất có lẽ là mặt hàng váy cưới dành cho người đã khuất. Đi kèm với những bộ váy cưới là những đôi giày cao gót, túi xách, mũ… cũng được thiết kế riêng và phối màu phù hợp.
tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Kỳ Sơn – Hòa Bình), Giáo hội Phật giáo tỉnh Hòa Bình long trọng tổ chức lễ “Vu Lan báo hiếu – siêu độ vong linh”. Buổi lễ đã thu hút hàng trăm tăng ni, phật tử… Mặc dù, ngày 14/7 (Âm lịch) tới đây mới là ngày chính
Tại các chợ, các mặt hàng vàng mã, trái cây, hoa tươi, xôi, chè… nhộn nhịp người mua trong ngày lễ Vu Lan. Sáng 27/8, tạt vào chợ siêu thị Đà Nẵng, không khí ở đây nhộn nhịp hơn hẳn những ngày thường bởi người dân đi sắm đồ cúng cho ngày Vu Lan. Các
Đây là một tập tục đáng quý của người Việt thường tổ chức vào dịp Rằm tháng 7 để thể hiện truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, báo hiếu cha mẹ sinh thành, là một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam, luôn được bà con Việt Kiều gìn giữ và