Rằm tháng 7 được coi là ngày dành cho người âm và tháng 7 cũng được coi là tháng âm (tháng cô hồn), vì vậy người ta có những quan niệm, kiêng kỵ nhất định vào dịp này trong năm… Ở một số nước châu Á, người ta tin rằng, trong suốt tháng 7 và
Lễ Vu Lan – Báo hiếu mẹ (và tổ tiên nói chung) là truyền thống văn hóa của người Á Đông. Thế nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc của ngày Lễ thiêng liêng này. Để dễ đọc, dễ nhớ, Nhà thơ, dịch giả Thái Bá Tân đã chuyển thể câu chuyện này
Trung Quốc Tại Trung Quốc, mỗi khi đến mùa Vu Lan, người ta đi thăm viếng phần mộ của người thân đã quá cố và sửa sang, quét dọn lăng mộ. Họ cúng thực phẩm và giấy tiền, vàng mã cho những người đã khuất. Họ đốt giấy tiền, vãng mã để cúng cho người
Tục cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác. Song không phải hầu hết mọi người đều biết về nguồn gốc cũng như những điều kiêng kị trong tháng này. Nguồn gốc của “tháng cô hồn” Dưới góc độ Đạo giáo,
Các cô gái dân tộc Di chưa lập gia đình phải cho các chàng trai sờ ngực trong lễ hội tháng 7 âm lịch. Các thiếu nữ chưa chồng dân tộc Di chuẩn bị đi hội…sờ ngực Cứ tới ngày Rằm tháng 7 âm lịch hằng năm, những chàng trai dân tộc Di ở Vân
Tháng cô hồn không chỉ có ở Việt Nam, Trung Quốc mà nhiều nơi trên thế giới cũng có phong tục này. Hình ảnh “giật cô hồn” trong tháng cô hồn ở Việt Nam. Ảnh: Yan.vn 1. Lễ cúng cô hồn ở Việt Nam Hàng năm, đến tháng 7 âm lich, người Việt cúng cô
Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ
Tại các phố bán hàng mã trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi chứng khiến không ít quan niệm lạ lùng trong cách “gửi” đồ hàng mã cho người cõi âm. Trong đó, đáng chú ý nhất là cách gửi hình nhân. Có người nhất mực tìm mua hình nhân nữ mặc váy, có người